Chương trình học > Khối MGN (4 - 5 Tuổi)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MGN (4 - 5 tuổi) THÁNG 9/2024

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 9– Lớp mẫu giáo nhỡ 

GVlớp B2:Phạm Thị Thanh Thủy 

       Hoàng Thị Lý 

 

Hoạt động 

TUẦN 1 

(Từ ngày02/09 

 đến ngày 06/09) 

TUẦN 2 

(Từ ngày 9/09 

 đến ngày13/09) 

TUẦN 3 

(Từ ngày 16/09  

đến ngày20/09) 

TUẦN 4  

(Từ ngày23/09 

đến ngày 27/09) 

Mục tiêu đánh giá  

Đón trẻ 

 

 

 

 

* Cô đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ ân cần, niềm nở để tạo tình cảm gần gũi giữa cô và trẻ. 

- Quan sát và nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ khi đến lớp. 

- Cô hướng dẫn trẻ cách cởi giày dép và cất đồ dùng cá nhân của mình đúng nơi quy định. 

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, tuyên truyền với phụ huynh phòng bệnh sốt xuất huyết, chân tay miệng, cúm A,... 

-Nhắc phụ huynh đưa con đi học đúng giờ. 

 

Thể dục sáng 

TUẦN 1+3 

* Chào cờ: Thứ hai  

- Thứ 2, 4, 6: Tập động tác thể dục 

- Thứ 3, 5: Nhảy dân vũ 

- Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy theo nhạc.  

- Trọng động: Tập các động tác  

+ ĐT Hô hấp: Gà gáy 

+ ĐT Tay: Hai tay đưa trước lên cao (MT1 +MT6) 

+ ĐT Bụng: Nghiêng người sang hai bên 

+ ĐT Chân: Ngồi khuỵu gối 

+ ĐT Bật: Bật tách, chụm  

- Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng và lên lớp theo thứ tự 

TUẦN 2+4 

* Chào cờ: Thứ hai  

- Thứ 2, 4, 6: Tập động tác thể dục 

- Thứ 3, 5: Nhảy dân vũ 

- Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy theo nhạc.  

- Trọng động: Tập các động tác  

+ ĐT Hô hấp:Còi tàu 

+ ĐT Tay: Hai tay đưangang gập sau gáy. 

+ ĐT Bụng:Cúi người về phía trước 

+ ĐT Chân:Đứng đưa 1 chân ra trước 

+ ĐT Bật: Bậttiến 

- Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng và lên lớp theo thứ tự 

MT1:Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh. 

MT6:Thực hiện được các vận động 

- Cuộn - xoay tròn cổ tay. 

- Gập, mở cácngón tay. 

Trò truyện 

1.Chàohỏi: 

trẻchàohỏinhaubằngbẳngchơitạicửalớp 

1.Chàohỏi: 

trẻhátbài:mẹ. 

1.Chàohỏi: 

trẻcùnghátbàichiếcđènôngsao. 

1.Chàohỏi: 

trẻchàohỏinhaubằngbẳngchơitạicửalớp. 

 

 

2.Chiasẻ: 

Cô trò truyện cùng trẻ về ngày khai giảng năm học mới: Con thấy gì trong ngày khai giảng? Trang phục của cô và các bạn trong ngày khai giảng? Có những hoạt động gì trong ngày khai giảng? Cảm xúc của con trong ngày khai giảng? 

2.Chia sẻ: 

Một ngày ở trường của bé: Một ngày ở trường con làm những công việc gì? khi con ở lớp con thường làm gì? Ở lớp con có những góc chơi, đồ chơi như thế nào? 

 

2.Chia sẻ: 

Cô trò chuyện cùng trẻ về tết trung thu: Các con có thích trung thu không? Tết trung thu có những gì? Vào tết trung thu bố mẹ mua cho con những gì? Con được đi chơi ở đâu? Con sẽ làm gì vào ngày tết trung thu. 

 

2.Chia sẻ: 

Trò chuyện với trẻ về các bạn: Buổi sáng bố hay mẹ đưa con đi học? Ở lớp con có những bạn nào? Các bạn trong lớp con ntn? Con có thích chơi cả bạn không? Vì sao  

 

 

 

3.Hoạtđộngnhóm: 

Trẻvềnhómtìmhiểuđồdùngcácgócchơi. 

3.Hoạtđộngnhóm: 

Trẻchơitheonhómtìmhiểuýthíchcủabạncùngtổ. 

3.Hoạtđộngnhóm: 

Trẻcùngtrangtrílàmđènlồngtrungthu 

3.Hoạtđộngnhóm: 

Trẻtạonhómtrangtrísựkiệnlớpđóntrungthu 

 

 

4.Thôngđiệpsáng; 

Trườngmầmnoncủa 

4.Thôngđiệpsáng; 

giáoyêucácconlớp 

4.Thôngđiệpsáng; 

Ngàyvuicủatớitrường 

4.Thôngđiệpsáng; 

Chàomùathu,đónchàotrungthu 

 

Hoạt động học 

 

T2 

 

Nghỉlễ2/9 

Rèn trẻ tập bài thể dục Erobic 

Âm nhạc 

-DH: Rước đèn dưới trăng 

- NH: Rước đèn tháng 8 

     Thể dục 

- VĐCB: Bật tại chỗ 

- TCVĐ: Lăn bóng 

 

T3 

 

Nghỉlễ2/9 

Rèn trẻ cách bê ghế vào bàn ngồi và cất ghế đúng nơi qui định 

HĐKP 

DựánSteam: 

vuiđóntếtTrungThu(E2 – E3) 

HĐKP 

Steam: bánhtrungthu 

 

 

T4 

 

Rèn trẻ cách cầm cờ, cầm hoa trong ngày khai giảng 

Rèn trẻ nhận kí hiệu đồ dùng cá nhân 

 

LQVT 

So sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng 2 nhóm đồvật 

LQVT 

So sánh nhận biết sự khác nhau về số lượng 2 nhóm đồ vật 

 

T5 

 

Rèn trẻ đi vào vòng tròn và về chấm thể dục 

Rèn trẻ nhận kí hiệu vở 

 

LQVH 

Truyện:SựtíchchúCuội 

(Trẻ chưa biết) 

LQVH 

Thơ:Trăngsáng 

( trẻ chưa biết) 

 

T6 

 

Rèn trẻ xếp đội hình thể dục 

Rèn trẻ lấy và cất gối đúng nơi quy định 

HĐTH 

DựánSteam : 

Làmđènlồng  

(5E) 

HĐTH 

Nặnquàtrungthu  

(nặnbánh,bưởi) 

 

Hoạtđộngngoàitrời 

T2 

 

* HĐCCĐ: Vẽ cầu trượt 

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột  

- Chơi tự chọn 

* HĐCCĐ: Chơi với giấy (MT78) 

- TCVĐ: Chạy tiếp sức   

- Chơi tự chọn. 

* HĐCCĐ:Vẽđồchơitrungthu 

-TCVĐ: Chi chi chành chành   

- Chơi tự chọn  

* HĐCCĐ:Dánđènôngsao 

- TCVĐ:Vềđúngsốnhà 

- Chơi tự chọn. 

 

 

 

MT44:  Tên, địa chỉ của trường lớp khi được hỏi, trò chuyện. 

MT46:Nói tên và một vài đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện. 

MT78:Biết chú ý lắng nghe khi cô giáo, bạn nói. 

 

T3 

 

* HĐCCĐ: Tìm đồ chơi ngoài trời có số lượng bằng nhau  

- TCVĐ: Bật ô 

- Chơi tự chọn 

*HĐCCĐ:ÔnthơBạnmới 

-TCVĐ:Cáothỏ 

-Chơitựdo 

* HĐCCĐ: Đếm số lượng cây xanh trong sân trường 

- TCVĐ: trời nắng trời mưa 

- Chơi tự chọn 

*HĐCCĐ: Ôn thơ Trăng sáng. 

-TCVĐ: Ô tô và chim sẻ 

-Chơitựdo 

 

T4 

 

* HĐCCĐ: Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” 

- TCVĐ: Lộn cầu vồng. 

- Chơi tự do 

*HĐCCĐ: Lễ giáo chào cô, bác trong trường 

-TCVĐ:Lăn bóng 

-Chơi tự do 

* HĐCCĐ: Ôn hát “Rước đèn dưới trăng” 

- TCVĐ:Mèo đuổi chuột. 

- Chơi tự do 

*HĐCCĐ: Lễ giáo biết xin lỗi, cảm ơn. 

-TCVĐ: Ai ném xa nhất 

-Chơi tự do 

 

T5 

 

* HĐCCĐ: Chăm sóc vườn cây  

- TCVĐ: Ô tô và chim sẻ  

- Chơi tự chọn. 

 

* HĐCCĐ:  Trò chuyện về các cô các bác cấp dưỡng (MT46) 

 

* HĐCCĐ:Quansátcâyhoatrongsântrường 

- TCVĐ:Thuyềnvềđúngbến 

- Chơi tự chọn. 

 

* HĐCCĐ: Trò chuyện về các bạn trong lớp, tên địa chỉ nhà của mình (MT 44) 

- TCVĐ:Lộn cầu Vồng 

- Chơi tự chọn 

 

T6 

 

* HĐCCĐ: Ôn VĐ Tung bóng   

-TCVĐ:Trời nắng, trời mưa  

- Chơi tự chọn. 

 

*  HĐCCĐ: Giao lưu trò chơi dân gian  

(Khốinhỡ) 

- TCVĐ: Ô tô và chim sẻ 

-Chơitựdo 

* HĐCCĐ:Ônvận động “Ném bóng” 

- TCVĐ: Rồng rắn lên mây  

- Chơi tự chọn 

 

*  HĐCCĐ: Giao lưu biểu diễn thời trang ( khối nhỡ) 

- TCVĐ: Ô tô và chim sẻ 

-Chơitựdo 

Hoạtđộnggóc 

* Góc trọng tâm 

 

Tuần 1: Nhận biết các góc chơi, ký hiệu, cách lấy - cất vở , đội hình tập erobic…. 

Tuần 2:Góc âm nhạc  

+ Trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc để vận động minh họa cho bài hát trẻ biểu diễn. 

+ Biểu diễn văn nghệ chào năm học mới  

+ Tham gia chơi một số trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất, nhảy theo tiết tấu, nhảy theo tiếng trốngChơi với dụng cụ âm nhạc, hát các bài hát về trường mầm non 

Tuần3:Gócxâydựng 

-Trườngmầmnoncủabé,lắprắphàngrào,đồchơingoàitrời,xâybồncây,cầutrượt,bậpbênh 

 

Tuần4:Gócsáchtruyện 

+Xemtranhảnhcáchoạtđộngtrongngàytếttrungthu 

+Xemtranhvềtrườngmầmnon,cáchoạtđộng1ngàycủabé.  

-Chơivớirối,TrẻtậpkểlạichuyệnVịtconđihọclàmsáchthơgiáocủacon(MT56)(MT62) 

+Làmsáchthơ:giáocủaem…  

MT 30:So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. 

MT 56:Kể lại được sự việc theo trình tự. 

MT62: Chọn sách để xem. 

MT96:Lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài hát, bản nhạc. 

 

 

 

*Gócphânvai: 

Đóngvailàmcácbácsỹ,y,chúcôngan …. 

+ Giađình:nấucácmónăntrẻthích 

BTLNT:bàymâmcỗtrungthu 

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ,nhặt lá vàng,lau lá ,tưới nước  

* Góc khám phá:  

+ Gắn đồ chơi bé thích ,Tìm và gắn hình ảnh lớp học của bé . 

+ Tìm và gán hình ảnh công việc  của các cô, chú cấp dưỡng.  

+ Tìm và gắn hình ảnh các loại đồ chơi trung thu  hình ảnh đúng sai khi chơi ở lớp 

* Góc học tập:   

+ Tô màu đỏ cho hình tròn ,màu xanh cho hình vuông, màu vàng cho hình tam giác,màu xanh nước biển cho hình chữ nhật 

+ Tìm nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau và khoanh tròn , 

+ Tô màu đỏ cho nhóm đồ vật có số lượng nhiều, màu xanh cho nhóm đồ vật có số lượng ít  

+Inđồsốtừ1 – 10 (MT 30) 

* Góc nghệ thuật:   

+ Làm quen với giấy màu 

+ Tô - vẽ tranh trường mầm non, xé dán đồ chơi trong trường mầm non, 

+ Làm các đồ chơi trung thu từ các nguyên vật liêu (giấy màu, hộp nhựa, hộp giấy,dây ruy-băng, ống hút, xốp màu....) (MT 96) 

 *GócKNTPV:Cáchcấtghế,Đicầuthang                                          

Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh 

* Rèn trẻ giờ ăn: 

- Bê ghế về bàn ăn. 

- Rửa tay, lau mặt trước khi ăn. 

- Trẻ nhận biết món ăn hàng ngày. 

- Nhặt cơm rơi vãi vào khay. 

-Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi ăn uốngTự biết cầm bát ,thìa xúc ăn gọn gang ,không rơi vãi (MT12) 

-Lau miệng, xúc miệng nước muối sau khi ăn. 

* Rèn trẻ giờ ngủ:  

- Đi vệ sinh trước khi đi ngủ. 

- Xếp hàng lần lượt lấy gối. 

- Nằm ngủ ngay ngắn, chân duỗi thẳng, hai tay để lên bụng, không nằm sấp. 

- Không gây tiếng ồn trong giờ ngủ. 

- Phụ cô kê, cất giường, cất gối sau khi ngủ dậy. 

* Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy 

- Vận động cùng các bài nhạc nhẹ nhàng 

MT12:Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn. 

 

T2 

HướngdẫnTCVĐ:Đi như gấu 

HướngdẫnTCDG:Rồng rắn lên mây. 

 

HướngdẫnTCHT: Bầy mâm cỗ trung.  

 

HướngdẫnTCVĐ: Nhảy theo nhạc 

MT 52:Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại. 

T3 

GDLG: Chào hỏi các cô các bác trong trường. 

GDLG:Biết nói cảm ơn khi được giúp đỡ 

 

GDLG:biết giúp đỡ ông bà các công việc nhẹ 

GDLG:Biếtchàohỏingườilớntuổi. 

 

T4 

Rèn nếpVS:Ônluyệncáchlaumặttrướckhi ăn. 

Rèn nếpVS: Dạy trẻ bỏ rác đúng nơi qui định. 

- Làm bài tập toán: giống nhau. 

 

- Làm bài tập toán: so sánh nhiều ít. 

T5 

năngLĐTPV:cấtghế 

 

Trò chuyện về thói quen hàng ngày của trẻ, hỏi trẻ những con vật trẻ thích những loại quả trẻ hay ăn (MT52) 

 BTLNT:Bàymâmngũquảtrungthu 

 

Trangtrímặtnạ 

 

T6 

Biểu diễn văn nghệ- Nêu gương- bé ngoan 

Chủ đề - SK- các nội dung có liên quan 

SK: Ngày hội đến trường của bé  

 

 

Rèn nề nếp  

Dựán:vuitếttrungthu 

 

 

Đánh giá kết quả thực hiện 

Lĩnh vực phát triển thể chất:  

................................................................................................................................................................................. 

................................................................................................................................................................................. 

................................................................................................................................................................................. 

................................................................................................................................................................................. 

Lĩnh vực phát triểnnhận thức:................................................................................................................................................................................. 

................................................................................................................................................................................. 

................................................................................................................................................................................. 

................................................................................................................................................................................. 

Lĩnh vực phát triểnNgôn ngữ:................................................................................................................................................................................. 

................................................................................................................................................................................. 

................................................................................................................................................................................. 

................................................................................................................................................................................. 

Lĩnh vực phát triểnquan hệ tình cảm xã hội:................................................................................................................................................................................. 

................................................................................................................................................................................. 

................................................................................................................................................................................. 

................................................................................................................................................................................. 

Lĩnh vực phát triểnThẩm mĩ:................................................................................................................................................................................. 

................................................................................................................................................................................. 

................................................................................................................................................................................. 

.................................................................................................................................................................................